Theo Luật Bảo vệ môi trường 2020 và Nghị định 45/2022 có hiệu lực từ ngày 1.1.2025, người dân phải phân loại rác tại nguồn (PLRTN) thành 3 nhóm: Rác tái ...
Một người dân có thói quen phân loại rác thải trước khi đem thu gom ... vận hành trạm phân loại chất thải có khả năng tái sử dụng, tái chế và trung chuyển chất thải rắn sinh hoạt.
Trong khi hệ thống xử lý rác thải lại chưa đồng bộ từ quá trình người dân phân loại cho đến việc thu gom, xử lý và thậm chí là cả hệ thống tái chế. Thực tế, các thiết bị, hạ tầng cơ sở ...
Nếu coi rác là tài nguyên thì việc phân loại rác tại nguồn là nền tảng cho mọi loại hình tái chế hay xử lý chất thải, “tối ưu hóa” nguồn tài nguyên này hướng tới nền kinh tế tuần hoàn ...
Phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn là giải pháp quan trọng để giảm thiểu ô nhiễm môi trường và gia tăng hiệu quả tái chế. Tuy nhiên, thực tế cho thấy phần lớn hộ gia đình thường chỉ gom rác ...
Theo quy định, người dân phải phân loại rác tại nguồn thành 3 nhóm: rác tái sử dụng, tái chế; rác thực phẩm; rác sinh hoạt khác. Việc không thực hiện quy định sẽ bị phạt từ 500 nghìn đến 1 triệu ...
Theo đó, thay vì phân loại thành 3 nhóm ngay lập tức, thành phố có thể khuyến khích chia rác thành 2 loại tái chế và không tái chế. Điều này mở đường cho việc áp dụng quy định chặt chẽ trong tương lai ...
Việc này không chỉ giúp giảm áp lực lên các bãi rác mà còn tái chế được nhiều loại vật liệu, giảm ô nhiễm môi trường và tăng cường nhận thức cộng đồng về việc bảo vệ môi trường.